Luật Sư Tố Tụng

Đội ngũ Luật sư Tố tụng giàu kinh nghiệm đảm bảo đáp ứng mọi nguyện vọng của khách hàng, giúp khách hàng giải quyết tất cả các vấn đề pháp lý.

luatsutotung.com

8:00 - 17:30

Thứ 2 - Thứ 6

+84 794 80 8888

Gọi Cho Chúng Tôi Để Được Tư Vấn
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Luật sư
  • Dịch vụ tố tụng
    • Tố tụng Hình sự
    • Tố tụng Dân sự
    • Tố tụng Hành chính
    • Tố tụng Kinh doanh
    • Tố tụng Trọng tài
    • Giải quyết tranh chấp
  • Giải thích pháp luật
    • Văn bản pháp luật
    • Cảnh báo lừa đảo
    • Hỏi đáp luật sư
    • Khác
  • Liên hệ
Khác
Trang chủ / Khác / Phân biệt thời hạn và thời hiệu

Phân biệt thời hạn và thời hiệu

Khác Luật sư tố tụng 25/08/2017
Tăng giảm cỡ chữ: A- A+

Thời hạn, thời hiệu là hai vấn đề có ý nghĩa quan trọng, BLDS năm 2015 đã quy định thời hạn, thời hiệu nằm ở một chương riêng (Chương X). Liệu bạn đã thực sự phân biệt được sự khác nhau giữa thời hạn và thời hiệu, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn so sánh hai vấn đề này.

Cơ sở pháp lý

Thời hạn: Theo quy định tại Điều 144 BLDS 2015 thì, “Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác.”

Thời hiệu: Điều 149 Bộ luật Dân sự 2015: “Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể theo điều kiện do luật quy định.”

Sự khác nhau cơ bản

Đơn vị tính

Thời hạn: Có thể được xác định bằng phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc một sự kiện có thể xảy ra; tùy vào sự thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật

Thời hiệu: Có thể là ngày, tháng, năm; tùy theo quy định của pháp luật

Chủ thể áp dụng

Thời hạn: Cá nhân, tổ chức; cơ quan nhà nước

Thời hiệu: Các cơ quan nhà nước, chủ yếu là tòa án, cơ quan điều tra hay viện kiểm sát

Trường hợp áp dụng

Nếu pháp luật quy định thời hạn được áp dụng trong các giao dịch dân sự giữa các cá nhân, tổ chức với nhau; các cơ quan nhà nước áp dụng trong để giải quyết các vấn đề cụ thể theo luật định thì thời hiệu được áp dụng trong Các cơ quan nhà nước áp dụng để giải quyết các yêu cầu, tranh chấp theo luật định. 

Phân loại

Thời hạn được chia làm hai loại: Thời hạn do luật định và thời hạn do các bên thỏa thuận

Thời hiệu: Thời hiệu hưởng quyền dân sự; miễn trừ nghĩa vụ dân sự; khởi kiện; yêu cầu giải quyết việc dân sự.

Thời điểm bắt đầu

Thời hạn: Khi thời hạn được xác định bằng phút, giờ thì thời hạn được bắt đầu từ thời điểm đã xác định; Khi thời hạn được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định; Khi thời hạn bắt đầu bằng một sự kiện thì ngày xảy ra sự kiện không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề của ngày xảy ra sự kiện đó

Thời hiệu: Thời điểm bắt đầu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu.  

Vấn đề gia hạn

Nếu như pháp luật quy định thời hạn đã hết có thể gia hạn, kéo dài thời hạn thì thời hiệu một khi đã hết thì không được gia hạn, không được rút ngắn hoặc kéo dài.

    Đặt lịch hẹn

    tư vấn trực tiếp cùng Luật sư với hơn 12 năm kinh nghiệm

    1000 ký tự còn lại.


    Cùng chủ đề:
    Lịch sử hình thành ngày quân đội Nhân dân Việt nam (22/12)
    Lịch sử hình thành ngày quân đội Nhân dân Việt nam (22/12)

    Ngày quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12) là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu nhiều bước tiến mới cho Cách mạng nước ta.

    Thủ tục tố tụng hành chính năm 2022
    Thủ tục tố tụng hành chính năm 2022

    Thủ tục tố tụng hành chính được diễn ra như thế nào? Pháp luật tố tụng hành chính có những quy định gì để thủ tục tố tụng hành chính diễn ra suôn sẻ?

    Lịch sử Lễ Giáng Sinh (25/12) và câu chuyện truyền thống
    Lịch sử Lễ Giáng Sinh (25/12) và câu chuyện truyền thống

    Giáng Sinh là ngày lễ thiêng liêng đối với những người theo đạo Thiên Chúa. Vậy lịch sử hình thành ngày Lễ Giáng Sinh (25/12) như thế nào?

    Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Nguồn gốc và ý nghĩa
    Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11: Nguồn gốc và ý nghĩa

    Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là một sự kiện quan trọng, thể hiện rõ nét về truyền thống “tôn sư trọng đạo” đã có từ lâu đời trong lịch sử dân tộc.

    Ý nghĩa của ngày Pháp luật Việt Nam 9/11
    Ý nghĩa của ngày Pháp luật Việt Nam 9/11

    Ngày pháp luật Việt Nam 9/11 được đánh giá là một ngày có khá nhiều ý nghĩa ở nước ta bởi lịch sử hình thành rất thiêng liêng, trọng đại.

    Lịch sử ra đời và ý nghĩa của ngày phụ nữ Việt Nam 20/10
    Lịch sử ra đời và ý nghĩa của ngày phụ nữ Việt Nam 20/10

    Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10 là một ngày trọng đại nhằm tôn vinh, khẳng định quyền bình đẳng của phụ nữ trong việc tham gia các công tác chính trị, xã hội

    Xem thêm
    Từ khóa:
    Bộ luật Dân sự 2015 gia hạn gia hạn thời hạn gia hạn thời hiệu hợp đồng hợp đồng kinh doanh Luật dân sự quy định thời hiệu thời hạn thời hạn hợp đồng thời hạn tạm giam thời hạn tạm giữ thời hạn tạm giữ tối đa thời hạn thi hành án thời hạn xóa án tích thời hiệu vụ án dân sự
    Hỏi đáp luật sư

    Hành vi đe dọa đánh người xử phạt như thế nào? 
    Hành vi đe dọa đánh người xử phạt như thế nào? 
    Cá nhân buôn bán hàng giả là vi phạm gì?
    Cá nhân buôn bán hàng giả là vi phạm gì?
    Tội hiếp dâm khác gì với Tội Cưỡng dâm
    Tội hiếp dâm khác gì với Tội Cưỡng dâm
    Chồng ngoại tình có con riêng, vợ có được phép đơn phương ly hôn?
    Chồng ngoại tình có con riêng, vợ có được phép đơn phương ly hôn?
    Xâm phạm quyền riêng tư trên mạng xã hội có bị xử lý hình sự?
    Xâm phạm quyền riêng tư trên mạng xã hội có bị xử lý hình sự?
    Cảnh báo lừa đảo

    Chiêu trò lừa đảo yêu cầu đóng tiền bảo lãnh tại ngoại
    Chiêu trò lừa đảo yêu cầu đóng tiền bảo lãnh tại ngoại
    Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng có bị xử phạt?
    Lừa đảo chuyển nhầm tiền vào tài khoản ngân hàng có bị xử phạt?
    Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xử phạt như thế nào?
    Lừa đảo chiếm đoạt tài sản xử phạt như thế nào?
    Hành vi lừa đảo chuyển nhầm tiền
    Hành vi lừa đảo chuyển nhầm tiền
    Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng
    Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng
    Ls. Hà Thị Kim Liên

    Về chúng tôi

    Cung cấp dịch vụ Luật sư đại diện tham gia vào các vụ án do Tòa án thụ lý và giải quyết. Đến với chúng tôi, Quý Khách sẽ nhận được các dịch vụ pháp lý chuyên nghiệp và chất lượng nhất.

    DMCA.com Protection Status

    Dịch vụ

    • Tố tụng Hình sự
    • Tố tụng Dân sự
    • Tố tụng Hành chính
    • Tố tụng Kinh doanh
    • Tố tụng Trọng tài
    • Giải quyết tranh chấp

    Trang hữu ích

    • Giới thiệu
    • Dịch vụ
    • Luật sư
    • Giải thích pháp luật
    • Chính sách bảo mật
    • Liên hệ

    Liên hệ

    38 Phan Khiêm Ích, P.Tân Phong, Q.7, TP.HCM.

    91 Nguyễn Khuyến, P.Văn Miếu, Q.Đống Đa, HN.

    Tranh tụng - Tố tụng: 0794.80.8888

    Hôn nhân - Gia đình: 1900.599.995

    [email protected]

    © Luật Sư Tố Tụng, All Right Reserved.